Tổng quan về quá trình sấy

Tổng quan về quá trình sấy

Tổng quan về quá trình sấy Sấy là quá trình tách nước (ẩm) ra khỏi vật liệu bằng nhiệt bao gồm: bức xạ, dẫn nhiệt, đối lưu nhiệt, năng lượng điện trường cao tần. Mục đích của quá trình sấy là làm giảm khối lượng của vật liệu, tăng độ bền và tăng thời gian bảo quản. Quá trình sấy diễn ra gồm quá trình trao đổi nhiệt và quá trình trao đổi chất. Bản chất của quá trình sấy là khuếch tán. Một số phương pháp sấy bao gồm: - Sấy tự nhiên: Tiến hành bay hơi bằng năng lượng tự nhiên như mặt tr

Giới thiệu về sấy thăng hoa

Giới thiệu về sấy thăng hoa

Giới thiệu về sấy thăng hoa Sấy thăng hoa là loại bỏ nước đá hoặc các dung môi đông lạnh khác khỏi vật liệu thông qua quá trình thăng hoa và loại bỏ các phân tử nước liên kết thông qua quá trình giải hấp. Thăng hoa là khi một chất rắn (nước đá) chuyển trực tiếp sang thể hơi mà không qua thể lỏng (nước) trước. Thăng hoa là sự thay đổi pha và năng lượng nhiệt phải được thêm vào sản phẩm đông lạnh để nó xảy ra. Nước trong sản phẩm được đông lạnh thành đá sau đó được loại bỏ trực tiếp ra khỏi

Xác định hàm lượng NaCl trong thực phẩm

Xác định hàm lượng NaCl trong thực phẩm

Xác định hàm lượng NaCl trong thực phẩm 1. Dụng cụ và thiết bị - 1 cân phân tích - 1 cốc thủy tinh 100ml - 3 bình nón 250ml - 1 buret 25ml - 1 đũa thủy tinh - 1 pipet 5ml - Bình định mức 250ml - 1 ống nhỏ giọt - Cối chày sứ 2. Hóa chất - Dung dịch K2CrO4 10%. - Dung dịch AgNO3 0,1N. - Phenolphthalein 1%/ etanol - Dung dịch H2SO4 0,1N chuẩn - Dung dịch NaOH 0,1N chuẩn - Dung dịch NaCl 0,1N tinh khiết 3. Phương pháp 3.1. Xử lý mẫ

Phân tích SO2, NOx và lấy mẫu bụi

Phân tích SO2, NOx và lấy mẫu bụi

) Phân tích SO2 Sử dụng phương pháp lấy mẫu khí thải được trình bày ở Điểm (1), Mục 2.4.1., sau đó phân tích dung dịch đã hấp thụbằng một số phương pháp như được tổng hợp trong Bảng 2.3. Bảng 2.3. Sơ lược về một số phương pháp phân tích SOx (SO2 và SO3) Phương pháp phân tích Điều kiện áp dụng Nguyên lý Dung dịch hấp thụ Dải đo (ppm) Các yếu tố ảnh hưởng Phương pháp sắc ký ion SOx trong khí thải được hấp thụ bằng H2O2 và được phân tích bằng phương pháp sắc ký ion. H2O2 (1%~10%) (25mL X 2 

Phương pháp đo nhiệt độ, hàm ẩm và lưu lượng của khí thải

Phương pháp đo nhiệt độ, hàm ẩm và lưu lượng của khí thải

Đo nhiệt độ của khí thải Chủng loại, nguyên lý và phạm vi đo của một số nhiệt kế thường được sử dụng để đo nhiệt độ khí được thể hiện trong Bảng 2.3. Bảng 2.3. Nguyên lý và khoảng đo của một số loại nhiệt kế Nhiệt kế Khoảng đo (°C) Phương pháp đo bằng tiếp xúc Nhiệt kế thủy tinh:   - Dùng cột thủy ngân -55 ~ 650 - Dùngcột chất lỏng hữu cơ -100 ~ 200 Cặp nhiệt điện -50~500 Nhiệt kế kiểu áp lực:   - Kiểu làm đầy chất lỏng -40 ~ 500 - Kiểu áp lực hơi nước -20 ~ 200 Nhiệt kế điện nhiệt -

Phương pháp đo O2, CO, CO2 trong khí thải để kiểm soát quá trình cháy

Phương pháp đo O2, CO, CO2 trong khí thải để kiểm soát quá trình cháy

Nhiên liệu, ví dụ than đá, khi cháy tạo ra CO2 và H2O. Khi quá trình cháy nhiên liệu xảy ra trong điều kiện thiếu oxy, nồng độ CO trong khí thải cao. Để quá trình cháy có hiệu quả, cần cấp đủ O2 để nhiên liệu cháy hoàn toàn. Do đó, quan trắc O2, CO và CO2 trong khí thải có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát hiệu quả của quá trình cháy. Phương pháp quan trắc O2, CO và CO2 được trình bày ở dưới đây. Phương pháp hóa học Có 2 loại phương pháp hóa học thường dùng là Orsat và Fyrite.Ở đây chỉ g

Hàm lượng hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi S8 của các mẫu vật liệu tấm thạch cao (ASTM C 471 – 16)

Hàm lượng hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi S8 của các mẫu vật liệu tấm thạch cao (ASTM C 471 – 16)

Hàm lượng hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi S8” của các mẫu vật liệu tấm thạch cao theo phương pháp thử ASTM C 471 – 16 Hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi (Orthorhombic cyclooctasulfur - S8), ppm, không lớn hơn - ASTM C471M-16a

Hàm lượng hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi S8 các mẫu vật liệu tấm thạch cao theo phương pháp thử ASTM C 471 – 16

Hàm lượng hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi S8 các mẫu vật liệu tấm thạch cao theo phương pháp thử ASTM C 471 – 16

Hàm lượng hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi S8” của các mẫu vật liệu tấm thạch cao theo phương pháp thử ASTM C 471 – 16 Hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi (Orthorhombic cyclooctasulfur - S8), ppm, không lớn hơn - ASTM C471M-16a

Hàm lượng hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi  (Orthorhombic cyclooctasulfur - S8) của các mẫu vật liệu tấm thạch cao

Hàm lượng hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi (Orthorhombic cyclooctasulfur - S8) của các mẫu vật liệu tấm thạch cao

Hàm lượng hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi S8” của các mẫu vật liệu tấm thạch cao theo phương pháp thử ASTM C 471 – 16 Hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi (Orthorhombic cyclooctasulfur - S8), ppm, không lớn hơn - ASTM C471M-16a

Hàm lượng hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi S8 - của các mẫu vật liệu tấm thạch cao theo phương pháp thử ASTM C 471 – 16

Hàm lượng hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi S8 - của các mẫu vật liệu tấm thạch cao theo phương pháp thử ASTM C 471 – 16

Hàm lượng hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi S8” của các mẫu vật liệu tấm thạch cao theo phương pháp thử ASTM C 471 – 16 Hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi (Orthorhombic cyclooctasulfur - S8), ppm, không lớn hơn - ASTM C471M-16a