Dioxin là sản phẩm của lửa, là chất độc nhất trong các chất độc do con người tìm ra và tạo ra.
Từ hàng chục năm nay, dioxin và tác hại của nó đối với môi trường và con người luôn là chủ đề được nhiều nhà khoa học, đặc biệt tại các nước phát triển, quan tâm nghiên cứu.
Hàng năm, vào dịp mùa hè, hội nghị quốc tế vế vế ề dioxin và các chất dioxin lại được tổ chức với sự tham gia của khoảng 1000 đại biểu từ nhiều nước trên thế giới. Hội nghị quốc tế về dioxin và các chất giống dioxin lần thứ 34 vừa được tổ chức tại Tây Ban Nha vào tháng 9 năm 2014 và Hội nghị lần thứ 35 sẽ được tổ chức tại Bra xin vào tháng 8 năm 2015.
Vì hậu quả của cuộc chiến tranh chất diệt cỏ do Mỹ thực hiện từ 1961 đến 1972, Việt Nam đã trở thành tâm điểm cho những người quan tâm nghiên cứu về dioxin. Có ít nhất là 366 kg dioxin (theo Stellman, Nature 2004) từ các chất diệt cỏ, chủ yếu là chất da cam, đã được rải xuống miền Nam, Việt Nam.
Với sự hự hự ợp tác của một số tổ chức và cá nhân đến từ Mừ Mừ ỹ, Nhật, Canada,… chúng ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về dioxin và tác hại của dioxin đối với con người và môitrường ở Viở Viở ệt Nam. Có một số điều đã được làm rõ và vẫn còn không ít điều chưa được làm rõ vì tính chất rất phức tạp của dioxin và điều kiện nghiên cứu của Việt Nam.
Nghiên cứu về dioxin có nguồn gốc từ chừ chừ ất diệt cỏ không chỉ giúp chúng ta khắc phục hậu quả của nó mà còn tạo nên những nền tảng cơ bơ bơ ản để nghiên cứu, kiểm soát và hạn chế tác hại của dioxin có từ nguồn gốc khác.
Nguồn phát thải dioxin chủ yếu ra môi trường tại Việt Nam hiện nay xuất phát từ các điểm nóng mà trước đây đã từng là các sân bay quân sự, nơi quân đội Hoa Kỳ sử dụng làm kho chứa, nạp chất diệt cỏ và rửa máy bay trong suốt thời gian diễn ra cuộc chiến tranh hóa học (1961-1971). Gần nửa thế kỉ sau khi chiến tranh kết thúc, nhưng tình trạng ô nhiễm môi trường do chất da cam/dioxin trong khu vực và xung quanh các sân bay Đà Nẵng, Biên Hòa, Phù Cát vẫn rất nghiêm trọng và môi trường đất tại các khu vực này đang được xử lí bằng các phương pháp hiện đại như chôn lấp tích cực và giải hấp nhiệt.
Ngoài ra, dioxin và các hợp chất tương tự dioxin còn được Công ước Stockholm xếp vào nhóm các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy phát sinh không chủ định (UPOPs) trong các hoạt động công nghiệp. Các chất độc hại này có thể được hình thành và phát thải ra môi trường từ các hoạt động như: thiêu đốt (chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, sinh khối như gỗ, rơm rạ,…); luyện kim (luyện thép, tái chế kẽm, sản xuất nhôm,…); sản xuất và sử dụng các hợp chất clo hữu cơ (sản xuất và sử dụng thuốc trừ sâu, tẩy trắng bột giấy,…) và các hoạt động xử lý nước thải. Công nghiệp phát triển cũng đồng nghĩa với việc hình thành và phát thải dioxin vào môi trường ngày càng nhiều, mức độ phức tạp cao, khó kiểm soát.
Từ hàng chục năm nay, dioxin và tác hại của nó đối với môi trường và con người luôn là chủ đề được nhiều nhà khoa học, đặc biệt tại các nước phát triển, quan tâm nghiên cứu.
Hàng năm, vào dịp mùa hè, hội nghị quốc tế vế vế ề dioxin và các chất dioxin lại được tổ chức với sự tham gia của khoảng 1000 đại biểu từ nhiều nước trên thế giới. Hội nghị quốc tế về dioxin và các chất giống dioxin lần thứ 34 vừa được tổ chức tại Tây Ban Nha vào tháng 9 năm 2014 và Hội nghị lần thứ 35 sẽ được tổ chức tại Bra xin vào tháng 8 năm 2015.
Vì hậu quả của cuộc chiến tranh chất diệt cỏ do Mỹ thực hiện từ 1961 đến 1972, Việt Nam đã trở thành tâm điểm cho những người quan tâm nghiên cứu về dioxin. Có ít nhất là 366 kg dioxin (theo Stellman, Nature 2004) từ các chất diệt cỏ, chủ yếu là chất da cam, đã được rải xuống miền Nam, Việt Nam.
Với sự hự hự ợp tác của một số tổ chức và cá nhân đến từ Mừ Mừ ỹ, Nhật, Canada,… chúng ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về dioxin và tác hại của dioxin đối với con người và môitrường ở Viở Viở ệt Nam. Có một số điều đã được làm rõ và vẫn còn không ít điều chưa được làm rõ vì tính chất rất phức tạp của dioxin và điều kiện nghiên cứu của Việt Nam.
Nghiên cứu về dioxin có nguồn gốc từ chừ chừ ất diệt cỏ không chỉ giúp chúng ta khắc phục hậu quả của nó mà còn tạo nên những nền tảng cơ bơ bơ ản để nghiên cứu, kiểm soát và hạn chế tác hại của dioxin có từ nguồn gốc khác.
Nguồn phát thải dioxin chủ yếu ra môi trường tại Việt Nam hiện nay xuất phát từ các điểm nóng mà trước đây đã từng là các sân bay quân sự, nơi quân đội Hoa Kỳ sử dụng làm kho chứa, nạp chất diệt cỏ và rửa máy bay trong suốt thời gian diễn ra cuộc chiến tranh hóa học (1961-1971). Gần nửa thế kỉ sau khi chiến tranh kết thúc, nhưng tình trạng ô nhiễm môi trường do chất da cam/dioxin trong khu vực và xung quanh các sân bay Đà Nẵng, Biên Hòa, Phù Cát vẫn rất nghiêm trọng và môi trường đất tại các khu vực này đang được xử lí bằng các phương pháp hiện đại như chôn lấp tích cực và giải hấp nhiệt.
Ngoài ra, dioxin và các hợp chất tương tự dioxin còn được Công ước Stockholm xếp vào nhóm các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy phát sinh không chủ định (UPOPs) trong các hoạt động công nghiệp. Các chất độc hại này có thể được hình thành và phát thải ra môi trường từ các hoạt động như: thiêu đốt (chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, sinh khối như gỗ, rơm rạ,…); luyện kim (luyện thép, tái chế kẽm, sản xuất nhôm,…); sản xuất và sử dụng các hợp chất clo hữu cơ (sản xuất và sử dụng thuốc trừ sâu, tẩy trắng bột giấy,…) và các hoạt động xử lý nước thải. Công nghiệp phát triển cũng đồng nghĩa với việc hình thành và phát thải dioxin vào môi trường ngày càng nhiều, mức độ phức tạp cao, khó kiểm soát.
Bình luận